Hướng dẫn chơi Shadow Demon - Ác quỷ bóng đêm trên chiến trường
Thông qua Guide của tác giả _vy1996, chúng sẽ phần nào hiểu rõ tại sao Eredar luôn luôn nằm trong top ban/pick cũng như nhiều ý kiến cho rằng: vẫn còn quá sớm để đưa con quỷ này vào đấu trường chuyên nghiệp.
"Shadow Demon, cái tên được nhắc đến rất nhiều trong thời gian gần đây, chính xác là khi hero này được đưa vào danh sách các hero được pick trong Captain Mode. Và cũng từ đó, nếu trong 6 heroes được ban đầu tiên không có Shadow Demon, hero này sẽ nằm ở vị trí được pick đầu tiên.
Lí do? Đơn giản vì nó quá-toàn-diện! Bạn cần một supporter? Shadow Demon có thể hoàn thành tốt việc đó! Bạn cần một hero solo-lane? Shadow Demon cũng hoàn toàn có thể làm được. Set skill imba, sử dụng từ xa mà lại rất tốt. Skill nuker mạnh kèm disable khủng. Tất cả hợp lại thành một con quái vật mà bất cứ team nào cũng muốn sở hữu trong đội hình của mình: Shadow Demon".
Eredar the Shadow Demon - con quỷ ranh mãnh
Vẫn biết là như vậy, nhưng chi tiết tại sao nó lại "imba" đến mức đấy thì như thế nào?
Hãy vào nghiền ngẫm bài hướng dẫn của tác giả sau đây.
Và đừng quên để lại lời bình luận cũng như suy nghĩ của mình để phát triển và tự mình thâu tóm được con quỷ này nhé.
I) Ưu nhược điểm
Ưu điểm:
Intel cộng mỗi level khá cao, mana cost skill không cao nên khả năng spam skill control lane tốt.
Animation tốt, sử dụng skill nhanh, ít động tác thừa.
Armor khá với một intel hero.
Damage chênh lệch không nhiều, dễ lasthit.
Là range hero.
Nhược điểm:
Tuy là hero bóng đêm nhưng về đêm sight cũng như hầu hết các hero khác.
II ) Hệ thống skill
1. [D]isruption
1. [D]isruption
Eredar đẩy mục tiêu vào một chiếc túi ma thuật trong 2.5 giây, trong khoảng thời gian đó kẻ bị úp trong chiếc túi sẽ hoàn toàn mất điều khiển. Khi chiếc túi mở ra, kẻ bị úp sẽ trở về cùng 2 cái bóng của chính kẻ đó với sự điều khiển của Eredar.
Nhận xét:
Skill cực kì khó chịu, ngoài việc giữ chân để gank địch ở early game và mid game thì skill này còn gây một lượng damage không nhỏ với các carrier có lượng damage cao ở late game.
Casting range khá xa, nếu gank bất ngờ thì kẻ địch khó mà thoát được.
Có thể dùng để né hoặc giúp đồng đội né một số skill nếu timing chuẩn.
Chú ý:
Skill sử dụng vào các hero có skill transform có thời gian sẽ gia tăng thời gian của thời gian transform.
Sử dụng skill vào các illusion sẽ gia tăng thời gian hoạt động của bóng.
Có thể sử dụng skill để kéo dài thời gian hoạt động của Healing Salve hoặc Claryti Potion.
Bắt địch bất ngờ bằng Disruption.
2. Soul [C]atcher.
Ererdar tạo ra một lời nguyền trong một phạm vi rộng, một unit đen đủ nào đó sẽ dính phải lời nguyền là phải nhận thêm sát thương của các đòn tấn công trong vòng 12 giây.
Nhận xét:
Skill mạnh, gây sát thương cao và hiệu quả ở đầu game.
Sử dụng cho bắt lẻ ở khu vực trống vắng vô cùng hiệu quả.
Sử dụng cần phải khéo léo và biết kết hợp với skill khác.
Càng về cuối game càng bất lợi.
Gần như vô dụng trong combat.
Có tính hên xui tương đối cao.
Chú ý:
Khi đang bị úp bởi Disruption mà sử dụng Soul Catcher thì unit bị úp vẫn dính skill.
Tác dụng của skill không lập tức có ngay mà phải đợi gần 1 giây sau, target cần phải căn thời gian nếu unit chạy ra khỏi khu vực cast skill thì coi như bạn đã dùng skill vào .... không khí.
Nên cast skill ở khu vực vắng bóng creep như thế này.
3. Shado[W] Poison
Eredar nhả ra một loại độc dược, bất cứ unit nào dính phải loại độc này sẽ bị deal 50 damages và dính ảnh hưởng của skill trong 10 giây. Trong thời gian loại độc dính trên người nếu unit đó lại dính thêm thì độc tố sẽ được nhân lên theo cấp số nhân, khi skill kết thúc ( hết 10 giây) nạn nhân dính phải loại độc sẽ nhận damage thêm 1 lần nữa, lượng damage cũng được tăng theo cấp số nhân tùy thuộc vào số lần dính độc. Khi unit dính độc ta sẽ có một lượng sight nhỏ.
Nhận xét:
Sử dụng để control lane rất tuyệt với lượng damage khá cao và spam được liên tục bởi lượng mana thấp.
Range xa, harass địch tốt, truy giết dứt điểm từ xa. Ngoài ra còn dùng để dò hero trong khoảng tối ( như Roshan chẳng hạn).
Khi skill dính vào hero nó sẽ cho lượng sight khá nên có thể lợi dụng sự di chuyển thiếu cẩn trọng của hero đó để thăm dò địch.
Đi theo đường thẳng, hẹp và không được nhanh lắm, khá dễ né.
Trượt skill nhiều làm tăng Magic Wand của địch thì kể như vô dụng.
Chú ý:
Stack tối đa được 4 lần.
Có thể giải phóng chất độc bất cứ lúc nào ( Hotkey E).
Khi úp 1 unit bởi Disruption mà cast Shadow Poison thì unit đang bị úp vẫn dính skill.
Dứt điểm địch bằng Shadow Poison.
4. Demonic Pur[G]e
Eredar nhả một lượng sức mạnh ma quỷ quái ác vào kẻ địch, nó phá hủy toàn bộ những buff có lợi trên người họ, thay vào đó là sự chậm chạp và đau đớn. Sau khi thời gian slow kết thúc, unit bị dính skill sẽ nhận thêm một lượng damage.
Nhận xét:
Skill mạnh, disable khủng, deal damage khá cao.
Cooldown rất nhanh, range xa, mana cost thấp, thích hợp cho việc di chuyển lane gank cùng đồng đội hoặc gank lẻ.
Damage không deal ngay lập tức nên vẫn có cơ hội cho đối phương làm các thao tác regen hoặc bấm Magic Wand.
Range khá xa, cần chú ý khi sử dụng skill khi combat tổng.
Chú ý:
Khi unit bị úp bởi Disruption mà dính skill, trong khoảng bị úp đó lượng damage của skill vẫn deal như bình thường.
Remove mọi buff có lợi, tức là haste rune, Hunter in the Night của Night Stalker, Winrunner,.... cũng bị xóa bỏ.
Nếu unit đang chịu ảnh hưởng của skill mà nhận 1 buff có lợi, buff đó sẽ hoạt động cùng với ulti. Ví dụ nếu sử dụng skill vào 1 hero đang cầm bottle rune haste, sau đó hero đó sử dụng rune thì tác dụng của rune haste không bị mất đi.
Remove buff của Ancient Janggo of Endurance.
III ) Cách cộng skill.
Solo, control lane. | Roaming, suppoter. | Ganking, nuker. | |
Level 1 | |||
Level 2 | |||
Level 3 | |||
Level 4 | |||
Level 5 | |||
Level 6 | |||
Level 7 | |||
Level 8 | |||
Level 9 | |||
Level 10 | |||
Level 11 | |||
Level 12 | |||
Level 13 | |||
Level 14 | |||
Level 15 | |||
Level 16 | |||
Level 17-25 |
IV ) Hỏi đáp về cách cộng skill.
Hỏi: Tại sao ở level đầu tiên, bạn lại phải đắn đo giữa việc cộng skill Disruption hay Soul Catcher ?
Đáp: Ở đầu game, diễn biến không thể đoán trước, nếu bạn đi cùng đồng đội như Rylai, VS... có skill giữ chân deal damage khá, bạn dùng Soul Catcher lúc đó sẽ hiệu quả hơn là Disruption, thậm chí nếu bạn tăng Disruption sớm, không hiểu ý nhau pha bắt lẻ sớm của bạn sẽ thành một pha bóp cực kì đau đớn có thể dẫn tới việc bạn phải để first blood ở lại thay vì bạn lấy First blood của đối thủ. Ngược lại, nếu đồng đội của bạn là các hero có skill disable khoảng cách ngắn cần Disruption để giữ chân, hoặc cuộc bắt First blood của bạn bất thành, bạn có thể dùng skill này để chạy trốn.
Hỏi: Tại sao các roam-er và ganker cần phải max Soul catcher trước thay vì Shadow Poison hay Disruption ?
Đáp: Roamer và Ganker là 2 vị trí cần sự di chuyển gần như liên tục không ngừng nghỉ, con đường của các Roamer hoặc Ganker luôn là các con đường ít creep và thường có hero địch đi qua, ví dụ như 2 vị trí xuất hiện rune, những khu vực đó sử dụng Soul Catcher tỉ lệ trúng lên tới gần 100%, đồng đội của bạn sẽ tha hồ focus địch trong 12 giây của skill.
Hỏi: Việc tăng quá ít Soul Catcher mà thay vào đó là Stats ở vị trí SOlo mid có gây khó khăn gì ở mid hay late game cho vị trí này không ?
Đáp: Việc tăng ít skill thì luôn là bất lợi không thể chối cãi, nhưng việc tăng Stats cho Shadow Demon ở vị trí này lại không quá ảnh hưởng thay vào đó lại cho Shadow Demon thêm một chút lợi thế về hp và mp, việc này giúp Shadow Demon trụ lane ''trâu'' hơn, farm bù item cho việc thiếu skill được dễ dàng hơn.
Hỏi: Tại sao ở vị trí Supporter Shadow Demon lại phải max Disruption thay vì Shadow Poison giống ganker ?
Đáp: Supporter không cần quá chú trọng vào việc gây damage mà thay vào đó là gây càng nhiều bất lợi cho đối phương càng tốt, Ganker thì ngược lại, cần gây càng nhiều thiệt hại cho đối phương càng tốt. Mà 2 việc đó thì chỉ cần nhìn vào skill là biết cái nào tốt ở việc nào rồi, Disruption có cooldown càng ngắn thì việc ''túm'' địch càng đơn giản, Shadow Demon càng deal được càng nhiều damage thì càng gây được nhiều thiệt hại cho địch.
V) Item.
1) Early game.
Competitive guide nên không có random, ta sẽ bắt đầu với 603 gold đầu game với Shadow Demon.
a) Solo lane.
Competitive guide nên không có random, ta sẽ bắt đầu với 603 gold đầu game với Shadow Demon.
a) Solo lane.
Mana, damage intel ai chả cần món này.
Thêm một chút máu, sau này bạn có thể dùng để ghép thành Urn Shadows.
Một chút giáp nhỏ, sau này có thể ghép thành Ring of Balisius để control lane tốt hơn.
Không nhiều, nhưng sau này có thể dùng để ghép thành Magic Wand.
Không thể trụ lane mà thiếu mấy món này được.
b) Roam, supporter.
Gà, Ward, Smoke, bạn là Supporter mà .
Vì những món trên nên bạn cũng không có nhiều lựa chọn, rẻ mà hiệu quả thôi.
Không trụ lane thì cũng không nên thiếu những món này.
c) Ganker.
c) Ganker.
Ganker thì thường sẽ được để solo ở 1 trong 3 lane hoặc cũng có thể đi cùng 2 Supporters luôn canh sẵn trong rừng, nếu không gặp vấn đề gì 2 supporter sẽ đi roam ra các lane khác. Item cho phần này cũng không khác Solo lane là mấy, nếu cẩn thận thì nên làm thêm cái Ward để tự bảo vệ, hoặc để solo lane cùng hero có skill tàng hình như BH, Broodmother hoặc NW.
2 ) Mid game.
a ) Item chung.
Về giày dép thì Shadow Demon có khả nhiều lựa chọn và cũng tùy theo ''giai cấp''. Chả hạn như Solo lane thì có thể lên Power Tread để farm dễ dàng hơn, Ganker thì lên Phase Boots để có thêm tốc độ di chuyển hỗ trợ gank, Arcane Boots để có thêm mana đi gank, ngoài ra còn buff mana cho đồng đội. Và tất nhiên những Supporter phải hi sinh dùng loại bình dân nhất là Boots of Speed rồi.
Rất cần thiết và không nên quên, món này được các game thủ lên rất thường xuyên trong các competitive game, có tác dụng lừa tình và bột phát rất tốt trong các khoảnh khắc tưởng chừng ''buông tay'' rồi.
Ít nhất cả team cần một người lên món này, sau ganker thì chắc hẳn là Supporter phải lên, Shadow Demon thì lại là đối tượng đảm nhận tốt 2 vị trí trên.
Những món đồ tuy cơ bản nhưng cho dù là vị trí nào thì vẫn bắt buộc cần tới.
Hỗ trợ đồng đội gank và cứu đồng đội khá hay, bạn sẽ có thêm 1 thứ để disable và 1 thứ để truy đuổi, ngoài ra nếu dùng khéo có thể né khá nhiều skill. Hai thứ này khá đắt, chắc hợp với vị trí Solo lane hoặc Ganker hơn.
Đừng bao giờ quên cầm trên người ít nhất 1 cái Town Portan nhé.
b) Solo lane.
Ăn chắc mặc bền, lên cái này cho chắc người rồi up lên Pipe combat sau.
Hỗ trợ team combat cực tốt, món này thì không team nào có thể được thiếu rồi.
Tăng move speed, attack speed cho team, đây cũng là một cái aura mà team luôn luôn cần.
c) Supporter.
c) Supporter.
Không được quên mình là một supporter cho dù có cầm Shadow Demon đánh được ở rất nhiều vị trí, hãy cố gắng hoàn thành những item ''vì team'' này đi đã trước khi tính đến các item khác.
Cái Hood 550 đồng này tuy rẻ nhưng lại vô cùng có ích nếu giữa đường bạn gặp các supporter của địch và bị focus, tỉ lệ sống sót của bạn sẽ cao hơn là cầm 1 chiếc Bracer.
Chắc đây là cái món item vô cùng ''đắt giá'' với 1 supporter, trong hàng ngũ các supporter mà ai cầm được cái này thì được coi là đại gia đó.
d) Ganker.
Nếu xanh lắm lắm thì bạn hãy lên món này khoảng vào phút thứ 12, 13 thì sẽ vô cùng hiệu quả cho việc đi gank của bạn.
DÙng để couter các hero có skill blink khá hay nhưng có nhược điểm là .... hơi đắt.
Dùng để bảo vệ tính mạng với mấy thằng carrier tay to sẵn sàng lao vào chém bạn kể cả khi đang bị focus.
Sự kết hợp của Kelen's Dager và Ghost Scepter ?_?.
3. Late game.
Ở giai đoạn này, việc lựa chọn item của bạn cũng không quá gò bó bởi tiền bạc như trước nên item sẽ coi như chung. Và chia ra các item nên lên, item suy nghĩ và item không nên lên.
Ở giai đoạn này, việc lựa chọn item của bạn cũng không quá gò bó bởi tiền bạc như trước nên item sẽ coi như chung. Và chia ra các item nên lên, item suy nghĩ và item không nên lên.
a) Item nên lên.
Cái này nếu tanker không lên thì bạn hãy lên, combat có item này thì vô cùng có lợi thế.
Càng nhiều disable thì bạn và team bạn càng có lợi thôi.
Úp địch bằng Disruption, ulti, thả 2 con Necronomicon Warrior và Necronomicon Archer rồi quất nó thì .
Muốn không bị focus hay muốn focus 1 carrier địch trong lòng địch mà chạy được ra ngoài, thì bạn cần 1 trong 2 món này.
b) Item suy nghĩ.
Slow khá, cho lượng giáp giày, nhưng không hỗ trợ được nhiều cho team. Bản thân bạn bị focus thì item này chẳng giúp được gì nhiều.
Thiếu carrier Agi hay carrier Agi không cần item này thì bạn nên lên để tăng cường thêm khả năng remove buff. Ngoài ra tác dụng burn mana còn khá ghê gớm.
Không tệ nhưng phải nói là quá đắt so với bạn, có nhiều item khác slow mà rẻ hơn.
Cũng khá hay nếu biết sử dụng khéo léo, khả năng focus carrier của bạn sẽ vô cùng đáng sợ.
Sống dai một chút cũng chẳng sao.
Tuy không có nhiều tác dụng với bạn nhưng đối với các carrier melee thì lại rất cần thiết, đây là một item hữu dụng với supporter.
Cũng là một hình thức vì team, bạn sẽ là một người mở combat hoàn hảo nếu có team món này.
Lạ, nhưng rất hay nếu biết sử dụng, bạn sẽ làm cho đối phương phải quay cuồng với item này, có khả năng làm họ sẽ phải lên Wodota funny hay Fail Scence lần tiếp theo.
c) Không nên lên.
Ngay từ tiểu sử của hero, '' chúa trời'' Icefrog đã nói rằng Shadow Demon không thích hợp cho việc đối đầu trực tiếp mà dùng ma thuật và mưu mẹo để chiến thắng đối thủ, vậy item bonus damage ''chay'' liệu có cần thiết ?
Shadow Demon không phải melee hero.
Quá thừa mả chả để làm gì, bạn định xuất hiện với 5 con Shadow Demon để làm gì ? Tính làm Geomancer thứ 2 chắc.
Shadow Demon không thiếu mana để phải lên món này, nếu có ý định bổ sung hp thì thà để tiền lên Heart cho xong.
Damage nào mà hút đây ?
Ulti của Shadow Demon không có được item này hỗ trợ.
Set skill của Shadow Demon chẳng có skill nào cooldown quá 1 phút cả.
VI) Cách chơi
Do có nhiều vị trí cho Shadow Demon lựa chọn, nhưng người đọc có lẽ cũng không có muốn phải kéo chuột nhiều và mỏi mắt để đọc nên mình chỉ viết về vị trí ganker, solo lane ( có lẽ là vị trí mọi người ưa thích nhất) để làm phần này.
Do có nhiều vị trí cho Shadow Demon lựa chọn, nhưng người đọc có lẽ cũng không có muốn phải kéo chuột nhiều và mỏi mắt để đọc nên mình chỉ viết về vị trí ganker, solo lane ( có lẽ là vị trí mọi người ưa thích nhất) để làm phần này.
a) Early game.
Để làm 1 người solo lane giỏi, đầu tiên là phải có khả năng last-hit và Deny tốt. Nói thẳng ra việc solo lane chỉ là sự tranh chấp lượng level, ai có level cao hơn thì người đó là kẻ thắng cuộc, deny sẽ làm giảm một nửa lượng exp hero địch nhận được từ creep, đẩy creep địch vào gần trụ làm cho hero địch không deny lại được và mình last hit dễ dàng hơn. Vậy nên ở đầu game, hãy cố gắng harass địch bằng Disruption và deny creep mình càng nhiều càng tốt, nhưng đừng quên nhiệm vụ là farm để lấy những item cơ bản.
Để làm 1 người solo lane giỏi, đầu tiên là phải có khả năng last-hit và Deny tốt. Nói thẳng ra việc solo lane chỉ là sự tranh chấp lượng level, ai có level cao hơn thì người đó là kẻ thắng cuộc, deny sẽ làm giảm một nửa lượng exp hero địch nhận được từ creep, đẩy creep địch vào gần trụ làm cho hero địch không deny lại được và mình last hit dễ dàng hơn. Vậy nên ở đầu game, hãy cố gắng harass địch bằng Disruption và deny creep mình càng nhiều càng tốt, nhưng đừng quên nhiệm vụ là farm để lấy những item cơ bản.
Cản trở việc farm của địch bằng Disruption và chăm chỉ deny.
Khi có thêm Shadow Poison, bạn hãy spam skill làm sao để vừa có thể ăn được creep, vừa có thể harass đối phương là tốt nhất, thay vì chỉ làm 1 trong 2 việc, nếu farm được bottle sớm thì công việc của bạn sẽ đơn giản hơn nữa.
Chênh lệch level và hp khiến Storm không thể tự tin đứng lên cao control lane với Shadow Demon.
Sau khi đã chênh lệch như vậy, công việc của bạn bây giờ là control rune, cố gắng lấy 1 rune lợi thế và quay lại mid bắt địch, sau khi mất 1 mạng đó, đối thủ solo mid của bạn đã mất hoàn toàn lợi thế vào tay bạn. Còn bạn thì tha hồ mà farm và canh chừng cơ hội bắt địch thêm 1 lần nữa.
Kết thúc early game với Power tread hoặc Phase boots hoặc Arcane Boots cùng bottle và Magic wand là một thành công lớn để bước vào mid game.Một khi đã có sự chênh lệch về level và hp thì việc bắt địch của bạn trở nên vô cùng dễ dàng.
b) Mid game.
Đây là giai đoạn của những cuộc gank tổng, bạn nên huy động thêm 1 đến 2 supporter của team cầm theo smoke để roam các lane bạn cần gank. Ưu điểm của Shadow Demon là càng ép đối phương vào nơi vắng người thì càng tốt do vào nơi đó Soul catcher có tỉ lệ trúng rất cao, ngoài ra còn có 1 thủ thuật nhỏ để dùng skill này là thay vì bao trọn cả 1 vùng lớn thì bạn chỉ lấy 1 vùng nhỏ mà hero địch nằm trong vùng đó là được.
Đây là giai đoạn của những cuộc gank tổng, bạn nên huy động thêm 1 đến 2 supporter của team cầm theo smoke để roam các lane bạn cần gank. Ưu điểm của Shadow Demon là càng ép đối phương vào nơi vắng người thì càng tốt do vào nơi đó Soul catcher có tỉ lệ trúng rất cao, ngoài ra còn có 1 thủ thuật nhỏ để dùng skill này là thay vì bao trọn cả 1 vùng lớn thì bạn chỉ lấy 1 vùng nhỏ mà hero địch nằm trong vùng đó là được.
Bắt lẻ cùng đồng đội.
Di chuyển liên tục cùng đồng đội và combo thật chuẩn xác là những yếu tố làm nên cuộc gank đẫm máu của bạn, hãy cố control rune và lấy được càng nhiều rune càng tốt để có thêm lợi thế về mình, hoàn thành item cơ bản và dùng Disruption hợp lí cứu mình cứu người sẽ lại càng làm đẹp thêm hình ảnh Shadow Demon trong tay bạn.
Focus một mà lại là hai, cố gắng tận dụng hết khả năng của skill nhé.
Những game có Shadow Demon hoạt động hiệu quả thường không kéo dài được bởi hero này quá mạnh ở early game lẫn mid game, late game hoàn thành những item như pipe hay Mekans là đã quá mạnh cho một cuộc push tổng.
Bất lực mà nhìn thôi.
Những combat sau này, bạn sẽ là người tiên phong mở combat, công việc của bạn là lao vào và cast Disruption vào 1 hero mà team bạn cho là nguy hiểm, chả hạn như Lich, Spectre, Anti mage.... rồi tấn công các supporter, tuy 2.5 giây không nhiều nhưng làm cho địch mất một cơ số máu không phải chuyện khó khăn.
Focus các supporter khi carrier họ đang bị chịu ảnh hưởng của Disruption.
Cuối cùng là để team họ say GG thôi.
d) Mini guide - Combo của Shadow Demon.
Bonus thêm phần này cho ai chưa biết sử dụng set skill của hero này.
Như phần skill đã nói, khi địch bị Disruption skill Soul Catcher hoàn toàn có thể có tác dụng. Có luôn công thức combo ở early game là như thế này:
Disruption + Soul Catcher + Shadow Poison ( nếu có).
Với cách combo như vậy tỉ lệ dính Soul Catcher sẽ cao hơn. Ở mid game cũng vậy nhưng có thêm ulti.
Shadow Poison ( một đến 2 lần) + Disruption + Soul Catcher + Shadow Poison + Demonic Purge.
Với cách combo như vậy tỉ lệ dính Soul Catcher sẽ cao hơn. Ở mid game cũng vậy nhưng có thêm ulti.
Shadow Poison ( một đến 2 lần) + Disruption + Soul Catcher + Shadow Poison + Demonic Purge.
Nhắc lại 1 ý ở trên nếu ai đã bỏ qua: Skill Soul Catcher có thể cast lệch làm sao chừa 1 khoảng nhỏ để cho hero muốn focus dính là đủ.
AoE cast chỉ cần canh sao cho vừa đủ dính vào hero địch.
VII) Đồng đội và kẻ địch
a) Đồng đội.
a) Đồng đội.
Những hero cần skill giữ chân địch đều là những hero rất cần đến sự hỗ trợ của Shadow Demon.
Channeling skill cũng rất cần tới skill hỗ trợ của Shadow Demon.
Các supporter dễ thương dễ gần.
b) Kẻ địch
Thêm illusion, thêm đau đớn.
Chẳng biết đường nào mà lần với mấy thằng này.
Cũng không có nhiều đối thủ nguy hiểm lắm........
c) Couter
Anti-mage rất sợ Shadow Demon.
Cái ulti của Void mà dính đến Disruption thì chỉ có hỏng.
Cái bóng nó trâu cũng chẳng kém gì mấy, thêm radian nữa thì.......
Và rất rất nhiều hero khác......... ( không liệt kê ra được bởi giới hạn hình ảnh.......)
Và rất rất nhiều hero khác......... ( không liệt kê ra được bởi giới hạn hình ảnh.......)
Nguồn: Garena